Phương pháp thi công bạt lót hồ nuôi tôm, quy trình làm hồ nuôi tôm công nghiệp

Phương pháp thi công bạt lót hồ nuôi tôm, quy trình làm hồ nuôi tôm công nghiệp

Những mối lo của bà con nuôi tôm công nghiệp.

Là đơn vị đồng hành cùng người nuôi cá tôm trong nhiều năm qua chúng tôi khá hiểu nổi khổ của người nuôi. Không chỉ về nguồn vốn đầu tư, kiến thức nuôi trồng, giống vật nuôi có sức đề kháng tốt hay không, còn công sức chuẩn bị ao nuôi hồ nuôi đạt chuẩn tạo cho tôm cá có một môi trường sống thuận tiện để phát triển thật tốt.

Tham khảo video: Thi công hàn bạt HDPE làm hồ nuôi tôm

Nhiều giống tôm chất lượng sức khỏe tốt được nhân giống ra, công nghệ ngày càng phát triển như máy móc làm hồ ra đời,… cải tiến hơn về thức ăn trong quá trình nuôi cũng là lúc người nuôi bớt đi những nổi lo, những mệt nhọc hơn trước kia.

Tuy nhiên đi cùng những công nghệ đó cũng đòi hỏi người nuôi có sự chuẩn bị tốt về hồ nuôi, quy trình làm hồ đạt chuẩn và thi công lót bạt hồ nuôi sao cho hợp lý để hồ nuôi được hoàn hảo tránh được các sự cố trong quá trình nuôi làm giảm đi năng xuất cũng như không tận dụng hết được ưu điểm của bạt lót hồ.

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Quy trình chuẩn bị hồ nuôi trước khi thi công trải bạt lót hồ nuôi tôm

Là loài động vật có đòi hỏi cao về môi trường sống cũng như là rất dễ mắc bệnh nếu trong quá trình nuôi, người nuôi không chẩn bị kĩ lưỡng làm hồ nuôi có vi sinh vật hặc mần bệnh câm nhập vào hồ.

Hiện nay có khá nhiều mô hình nuôi tôm công nghiệp như mô hình nuôi tôm công nghệ cao trong nhà kính, mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến, mô hình nuôi tôm thâm canh trong hồ nổi, mô hình nuôi tôm bán thâm canh,…tuy nhiên một điểm chung của những mô hình này là sử dụng bạt lót hồ, loại bạt chống thấm có độ bền cao HDPE.

Câu hỏi đặt ra là vậy lót hồ như vậy có lợi ích gì? Và cần chuẩn bị hồ như thế nào mới lót được bạt? Khá nhiều câu hỏi được người nông dân hoặc những người chưa biết được đặt ra.

Tham khảo ngay:

Việc lót bạt trong hồ nuôi đã dần phổ biến khắp các vùng nuôi tôm khắp cả nước vì tính tiện dụng của nó mang lại, bạt lót giúp cho hồ nuôi không bị sình đục, hạn chế tối đa mầm bệnh và tảo có lẫn trong nước ảnh hưởng tới năng xuất, ngăn bờ sạt lở, dễ dàng vệ sinh thay mới, và hơn nữa là chịu được kéo giãn của địa hình hồ. Hơn thế độ chống thấm tốt là điều mà các phương pháp truyền thống phải bỏ rất nhiều tiền thi công mới có thể bằng được.

Sau khi đã đào ao hồ, nền và các bên bờ phải bằng phẳng, yêu cầu không có bất cứ vật sắc nhọn nguy hại nào đến bạt được trồi lên như đá, gai nhọn, miểng sành. Phần nên không được để đọng nước, không được quá sình nếu sinh thì rải thêm lớp cát trước khi trải bạt.

Đào 1 cái hố ở đáy hồ rộng khỏang 80cm để dễ dàng vệ sinh và thu gom chất thải sau này. Đặc biệt là bờ ơhari vững chắc, đất phải được đè nén chặt đối với hồ đào và dây dựng bằng vật liệu kiên cố phù hợp thể tích nước trong hồ đối với hồ nổi.

Cách tính số lượng bạt phù hợp cho hồ và phương thức thi công trải bạt.

Khi có được các thông số kích thước của chiều cao, dài, rộng và phủ bì của hồ nuôi, người nuôi áp dụng công thức sau để tính được sô lượng bạt cần dùng:

  • Chiều dài tấm bạt = chiều dày đáy hoặc mặt thành hồ + 2 cao (2 bên bờ) + 2 phủ bì (2 bên bờ)
  • Chiều rộng tấm bạt = Chiều rộng + 2 chiều cao 2 bờ + 2 phủ bì 2 bờ
  • Lưu ý: Phủ bì khuyên dùng từ 0.5m đến 1.5m, độ chồng 2 tấm bạt liền nhau là 10cm đến 15cm.

Hiện nay đi theo xu hướng ưa chuộng của người dân vè loại bạt chống thấm HDPE chúng tôi cung cấp cho khách hàng độ dày cũng như khổ bạt để quý khách tham khảo cũng như chọn được cho hồ nuôi nhà mình khổ bạt thích hợp

  • Độ dày có từ 0.3mm, 0.4mm, 0.5mm đến 2.0mm
  • Khổ bạt từ 3m, 4m, 5m, 6m và 8m
  • Độ dài cuộn từ 30m, 50m, đến 100m

Để kết nối được các tấm bạt lại với nhau, tạo thành tấm bạt như nguyên khối thì hiện nay có 3 phương pháp hàn đang được sử dụng phổ biến là hàn đùn, hàn ép nóng, hàn khò.

  1. Hàn đùn: Phương thức được ứng dụng chủ yếu trong quá trình sữa chữa và hàn các chi tiết hoặc góc cạnh. Dùng để hàn tấm bạt mới với tấm bạt đã có trước đó tạo đọ kết dính vững chắc tuyệt đối.
  2. Hàn ép nóng: Thiết bị sử dụng phải là máy hàn ép nóng, hàn các tấm bạt liền kề nhau nhưng ít dùng cho hàn góc.
  3. Hàn khò: Máy sử dụng cho phương pháp này có kích thước nhỏ giúp dễ dàng thi công, phương pháp này đa phần dùng để sữa chữa và hàn các tấm bạt có độ dày mỏng.

Lưu ý trong quá trình thi công

  • Khi thi công, thợ thi công không được hút thuốc và các vật liệu dễ cháy làm ảnh hưởng tới bạt.
  • Cố định tâm bạt bằng rãnh neo đào xung quanh, chôn bạt kĩ càng rồi lấp đất lên để giữ bạt.
  • Việc đào rãnh neo phải được thực hiện trước khi thi công trải bạt, đội thi công đào rãnh neo phải làm đúng bản vẽ kỹ thuật về chiều rộng, chiều sâu.
  • Yêu cầu không có vật sắc nhọn gì ở tại vị trí tiếp xúc giữa rãnh neo và bạt lót, đổ đất vào rãnh neo cẩn thận tránh làm hư hỏng bạt.

Liên hệ mua dịch vụ thi công trọn gói tại:

Hotline: 0948.922.622

CSKH: 0908.672.610

Email: batnhuahoaphat79@gmail.com

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE

Thi công bạt lót hồ nuôi tôm HDPE